Những câu hỏi liên quan
phan nana
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 10 2023 lúc 15:34

- Thiếu sự ủng hộ của quần chúng: Mặc dù cả hai nhà lãnh đạo này đã nỗ lực tuyên truyền và khích lệ lòng yêu nước trong quần chúng, nhưng họ không nhận được sự ủng hộ rộng rãi và tích cực cần thiết từ xã hội. Đa số người dân vẫn còn mắc kẹt trong tình trạng thụ động và sợ hãi trước áp lực từ thực dân Pháp.

- Thiếu chiến lược chiến đấu hiệu quả: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh chưa có một chiến lược chiến đấu rõ ràng và toàn diện để chống lại thực dân Pháp. Họ thiếu phương án đấu tranh dài hạn, không đồng nhất về các phương pháp, và không có sự tổ chức chặt chẽ.

- Sự phản ứng quyết liệt từ phía thực dân Pháp: Thực dân Pháp đã triển khai các biện pháp quân sự và chính sách cải cách để đàn áp và kiềm chế những nỗ lực cứu nước. Họ sử dụng quân đội mạnh mẽ và các biện pháp hành chính để đảm bảo sự kiểm soát và ổn định.

- Phân chia và xung đột trong phong trào cứu nước: Sự không thống nhất và xung đột giữa các tầng lớp và nhóm người yêu nước đã làm yếu đi sức mạnh và hiệu quả của phong trào cứu nước. Sự chia rẽ này đã tạo ra một môi trường thuận lợi cho thực dân Pháp kéo dài quyền thống trị.

- Thiếu sự hỗ trợ quốc tế: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh không nhận được sự hỗ trợ đáng kể từ cộng đồng quốc tế hay các nước khác trong việc cứu nước. Sự thiếu vắng hỗ trợ quốc tế đã làm suy yếu khả năng chiến đấu của phong trào cứu nước.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 22:02

Tham khảo

* Bối cảnh thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước:

- Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước đế quốc đẩy mạnh xâm chiếm thị trường, thuộc địa.

- Đất nước bị mất độc lập, chủ quyền, nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt ra cấp thiết.

- Sự bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước đặt ra yêu cầu phải tìm ra con đường cứu nước mới.

- Nhiều yếu tố của văn minh phương Tây đã được du nhập vào Việt Nam => ánh sáng văn minh phương Tây đã thôi thúc Nguyễn Tất Thanh sang đây để “xem các nước làm như thế nào sau đó trở về giúp đồng bào” và tìm hiểu “điều gì ẩn náu sau những chữ Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.

* Điểm khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các nhà yêu nước tiền bối:

- Khác biệt về hướng đi:

+ Các nhà yêu nước tiền bối: Hướng sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc).

+ Nguyễn Ái Quốc: Hướng sang phương Tây (các nước đế quốc hùng mạnh của thời đại, trong đó có nước Pháp)

Khác biệt về mục đích:

+ Các nhà yêu nước tiền bối: cầu viện, nương nhờ, vận dụng mô hình học tập vào Việt Nam để giành độc lập dân tộc.

+ Nguyễn Ái Quốc: tìm hiểu cách thức, phương pháp để giải phóng dân tộc.

- Cách thức tiếp cận chân lý:

+ Các nhà yêu nước tiền bối: Tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản gián tiếp qua tân thư, tân báo, tân văn; không tiến hành khảo sát trên diện rộng để có cái nhìn phổ quát.

+ Nguyễn Ái Quốc: Tiến hành khảo sát trên diện rộng (đi qua nhiều nước, nhiều châu lục, trong đó Nguyễn Tất Thành đã dừng chân khá lâu ở Anh, Pháp, Mĩ); trải qua quá trình lao động thực tiễn.

Bình luận (0)
HuynhNV
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Anh
5 tháng 5 2022 lúc 5:17

Điểm khác biệt:

+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.

+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.

+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới.

Bình luận (1)
Hằng Vu
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
Xem chi tiết
Chelsea
15 tháng 4 2022 lúc 20:06

ukm

Bình luận (0)
doraemon
15 tháng 4 2022 lúc 20:10

B

Bình luận (1)
hanh
27 tháng 1 lúc 12:45

a

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Trần Bình Minh
3 tháng 3 2016 lúc 15:49

* So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các vị tiền bối:

-          Giống nhau:

Đều có tư tưởng hướng ra nước ngoài để tìm cách cứu nước, giành độc lập dân tộc.

-          Khác nhau:

+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.

+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.

+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới.

* Điểm mới trong con đường cứu nước của Người:

- Xác định rõ không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để giành độc lập; điều cần thiết là phải dựa vào chính mình.

- Người quyết ra nước ngoài, cụ thể là sang phương Tây, trung tâm của nền văn minh thế giới lúc bấy giờ và cũng là quê hương của các cuộc cách mạng lớn trong lịch sử để tìm hiểu, khảo sát xem họ làm như thế nào sau đó sẽ về giúp đồng bào mình.

Bình luận (0)
Minhh Minhh
6 tháng 5 2017 lúc 23:40

mmmmmmmmmmm

Bình luận (0)
Ánh Ngọc
6 tháng 5 2019 lúc 20:15

So sánh

- Giống nhau :

+ Đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường cứu nước giải phóng dân tộc

+ Muốn học tập kinh nghiệm ở nước ngoài để về giải phóng dân tộc

+ Liên hệ cách mạng VN với cách mạng thế giới

- Khác nhau

+ Phan Bội Châu: thực hiện chủ trương bạo động, đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. Xu hướng phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhiều khả năng thực hiện nhưng mắc phải sai lầm nghiêm trọng khi cầu cứu Nhật vì Nhật cũng là một nước đế quốc

+ Phan Châu Trinh: thực hiện cải cách, dựa vào thực dân Pháp để lật đổ vua quan phong kiến. Xu hướng khó thực hiện vì trái với đường lối của thực dân Pháp. Mặt khác, xu hướng bắt tay với thực dân Pháp làm ảnh hưởng đến tư tưởng cứu nước của nhân dân ta

+ Nguyễn Tất Thành: thực hiện đường lối ra nước ngoài - cụ thể là các nước phương tây, tìm con đường cứu nước mới, phù hợp để giải phóng dân tộc. Xu hướng thực hiện phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhiều khả năng thực hiện, xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

- Điểm mới:

+ Không phụ thuộc quá nhiều vào các nước khác

+ Ra phương tây nhằm tiếp thu các kinh nghiệm, tinh hoa từ các cuộc cách mạng lớn để xác định rõ ràng con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 8 2023 lúc 19:12

tham khảo

Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành, em rút ra được bài học: muốn đánh đuổi kẻ thù phải biết rõ kẻ thù của mình.  
Bình luận (0)
Cam Ngoc Tu Minh
14 tháng 8 2023 lúc 20:35

Bình luận (0)
Mai Ngọc Việt
Xem chi tiết
hoàng thu trang
26 tháng 4 2021 lúc 21:38

Nhiều chí sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã xuất từng tìm đường cứu nước nhưng vẫn không tìm ra một con đường mang lại hiệu quả đích thực. Trước thực tế ấy, Nguyễn Tất Thành, người con xứ Nghệ, mới 21 tuổi, đã quyết định ra đi tìm đường cứu nước, bởi trong Người đang nung nấu một quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đây là tất cả những điều tôi hiểu

Bình luận (2)
hoàng thu trang
26 tháng 4 2021 lúc 21:39

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì:
- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.
- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.
- Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

Bình luận (0)
hoàng thu trang
26 tháng 4 2021 lúc 21:48

thì đó là ý sau đó 

Bình luận (0)